치매

[뇌/신경/정신질환]  치매 (Dementia)

SA SÚT TRÍ TUỆ

 📗 정의 Định nghĩa

 치매 (sa sút trí tuệ)란 정상적으로 활동하던 사람(người hoạt động bình thường)이 뇌기능(chức năng não)의 기질성 손상(tổn thương thực thể)(1) 결과 지적 능력(khả năng trí tuệ)이 감퇴하(giảm)거나 소실(mất)하여 사회적 또는 직업적 기능 장애를 가져오는 경우를 말합니다. 치매의 주된 특징은 기억소실(mất trí nhớ), 추상적 사고장애(suy giảm khả năng tư duy trừu tượng), 판단력 장애(suy giảm khả năng phán đoán), 인지 결손(thiếu hụt khả năng nhận thức), 충동조절 상실(mất khả năng kiểm soát xung động), 성격변화 (thay đổi tính cách)등이 있습니다. 그 원인은 매우 다양하여 퇴행성 질환(bệnh thoái hóa), 뇌혈관 질환(bệnh mạch máu não), 대사성 질환(các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa), 내분비 질환(bệnh nội tiết), 감염성 질환(bệnh truyền nhiễm), 중독성 질환(nghiện), 경련성 질환(rối loạn co giật), 뇌수두증(não úng thủy), 뇌종양(u não) 등 여러가지가 있지만 대표적인 원인 질환은 알쯔하이머형 치매 (bệnh Alzheimer)와 혈관성 치매 (Sa sút trí tuệ não mạch) 입니다.

📗 원인 Nguyên nhân

    ☑️ 알쯔하이머형 치매  Bệnh Alzheimer

 정상적으로 기능하던 세포(tế bào)가 원인 모르게 죽어가는 것을 퇴행성 변화(thay đổi thoái hóa)라고 합니다. 알쯔하이머병도 퇴행성 질환의 하나입니다. 알쯔하이머병이 왜 생기는지 정확하게 밝혀지지는 않았으나 진행성의 신경계 노화 (sự lão hóa của hệ thần kinh)현상에 유전적 위험요소(yếu tố di truyền)와 환경적 위험 인자가 더해져 발생하는 것으로 생각되어집니다. 이로 인해 잘못된 단백질(protein)이 만들어지고 이 물질이 뇌세포(tế bào não) 안팎에 쌓여 뇌세포가 죽어가는 것입니다. 치매의 가장 흔한 원진 질환 으로 점진적(tiến triển dần dần)으로 뇌의 퇴행성 변화가 와서 기억력(trí nhớ)을 비롯한 뇌의 전반적인 인지기능저하(suy giảm nhận thức chung)가 진행됩니다. 현재 증상을 개선시키고 진행을 느리게 하는 약제들이 개발되어 있습니다.

   ☑️ 혈관성 치매 Sa sút trí tuệ não mạch

 뇌혈관 질환으로 인해 뇌조직이 손상되어 발생하는 치매로 고혈압(cao huyết áp), 당뇨병(tiểu đường), 고지혈증(máu nhiễm mỡ), 심장질환 (bệnh tim mạch) 등 뇌졸증 (đột quỵ)의 위험인자 (yếu tố nguy cơ)를 지닌 경우에 많이 발생합니다. 위험인자를 잘 관리하면 예방이 가능하고 조기에 치료하 (điều trị sớm/ điều trị kịp thời)면 더 이상 악화되는 것을 막을 수 있습니다.

   ☑️ 기타 치매 Các loại sa sút trí tuệ khác 

 그 밖에 퇴행성 치매로는 루이소체 치매(sa sút trí tuệ thể Lewy)(2), 전두측두엽치매 (sa sút trí tuệ trán- thái dương)(3)등이 있습니다. 또한 약물중독(nghiện thuốc), 비타민 결핍(thiếu hụt vitamin), 갑상선 기능이상(rối loạn chức năng tuyến giáp), 뇌수종(não úng thủy), 만성 경막하 혈종(máu tụ dưới màng cứng mãn tính)이나 뇌종양, 신경매독 (giang mai thần kinh) (4) 등의 다양한 원인으로 치매가 발생할 수 있습니다. 이중에서는 적절한 치료로 완치(chữa khỏi/điều trị dứt điểm)가 가능한 경우가 있으므로 치매의 원인질환(căn bệnh nguyên nhân)을 감별(xác định/sàng lọc)하기 위한 검사가 중요합니다.

📗 증상 Triệu chứng

 다른 병들과 마찬가지로 치매도 조기에 발견하는(phát hiện sớm) 것이 가장 중요합니다만 일반적으로 치매 증상은 아주 서서히 (từ từ) 진행하여 환자나 보호자도 눈치채지 못하는 경우가 많습니다. 따라서 치매 환자들이 가지는 초기 증상 (triệu chứng ban đầu)들을 염두에 두고 조금이라도 의심이 되면 진찰을 받아 보는 것이 중요합니다. 주로 기억장애 (rối loạn trí nhớ), 지남력장애, 시공간장애 (nhầm lẫn/giảm khả năng nhận thức về thời gian và không gian), 언어장애(rối loạn ngôn ngữ)를 비롯한 성격변화(thay đổi tính cách) 혹은 감정변화 (thay đổi tâm lý/thay đổi cảm xúc) 등이 나타납니다.

📗 진단/검사 Chẩn đoán/kiểm tra

 환자가 기억장애, 언어장애, 시공간능력의 저하, 성격 및 감정의 변화, 그 밖에 추상적 사고장애, 계산력 저하 등 뇌의 여러기능이 전반적으로 떨어져야만 치매라고 할 수 있습니다. 따라서 치매가 있는지 없는지 정확하게 알기 위해서는 검사자가 환자에게 대화도 시켜보고 글씨나 그림같은 자극을 제시하여(đưa ra) 이에 대한 환자의 반응(phản ứng)을 보아야 합니다. 이러한 검사들은 신경심리검사(các bài test về tâm lý thần kinh), 언어검사(kiểm tra ngôn ngữ)라고 하며 치매 유무를 판단하는 데는 이 신경심리검사/언어검사가 매우 유용합니다. 또, 혈액검사(xét nghiệm máu)나 뇌 촬영검사(chẩn đoán hình ảnh não)(CT, MRI , PET)도 치매 유무를 감별(xác định)하는데 큰 도움이 됩니다.

📗 치료 Điều trị

 퇴행성 질환을 제외하고는 치료가 가능하거나 조기에 발견하면 더 이상의 진행을 막을 수 있는 치매가 많습니다. 특히 우리나라에 많은 혈관성 치매같은 경우 조기에 발견하면 더 이상의 진행을 막을 수 있어 치매를 예방할 수 있습니다.

    ☑️ 약물치료 Điều trị bằng thuốc

최근 치매를 치료하기 위한 약물들이 개발되고 있으며 약물치료를 통해 증상의 급격한 악화를 막고(ngăn ngừa/ngăn chặn) 이차 증상(triệu chứng thứ phát)인 정신증상 등을 호전(cải thiện)시킬 수 있습니다.

    ☑️ 인지재활치료 Phục hồi chức năng nhận thức

치매환자의 인지기능 훈련을 통하여 저하된 기능을 보충할 수 있는 대처능력 (kỹ năng ứng phó)을 기르도록 도와줍니다.

    ☑️ 가족교육 Giáo dục gia đình

가족들이 환자들을 위해 치료적인 환경을 유지할 수 있도록 돕고 지지해주(hỗ trợ)며 가족 자체의 스트레스에 대해서도 정서적 지지(ủng hộ/hỗ trợ về mặt tinh thần)를 제공해 줍니다.

    ☑️  지역사회연계 Kết nối cộng đồng

노인전문기관, 요양기관등의 연계 (liên kết)를 통해 환자들이 지속적으로 치료적 환경 내에 있도록 돕고 가족들의 심리적 부담감 (gánh nặng tâm lý)을 덜어줍니다.

📗 경과/합병증  Diễn biến/ biến chứng

 신체적 합병증으로 욕창(loét tỳ đè), 폐렴(viêm phổi), 낙상(té/ ngã), 골절(gãy xương), 요실금(són tiểu)과 변실금(són phân)이 말기(giai đoạn cuối)에 나타납니다. 또한 치매 환자의 다수에서 정신병적 증상이 동반되어 환각(ảo giác), 망상(ảo tưởng), 섬망(mê sảng) 등을 경험합니다.

📗 예방/생활습관 Cách phòng tránh

    ☑️ 규칙적인 운동을 해야 합니다.

    ☑️ 담배를 꼭 끊으시고 술을 절제 (kiêng)해야 합니다.

    ☑️ 제때에(đúng giờ), 골고루, 적당히 식사하고 특히 뇌 건강에 좋은 채소와 과일, 생선 등을 섭취해야 합니다.

    ☑️ 비만이 되지 않도록 적절한 체중(cân nặng phù hợp)을 유지(duy trì)해야 합니다.

    ☑️ 사회활동과 긍정적인 사고 (suy nghĩ tích cực)를 하고 두뇌활동을 꾸준히 해야 합니다. - 뇌혈관 질환이 있는 경우 치매 발병확률이 높으므로 고혈압(huyết áp cao), 당뇨 (tiểu đường), 고지혈증(máu nhiễm mỡ), 심장병(bệnh tim) 등 뇌혈관 질환을 치료하고 예방하여야 합니다.

    ☑️ 기억장애가 조금이라도 의심되면 전문병원에서 정확하게 검사를 받아 보아야 합니다.



✍️ Link bài gốc:  삼성서울병원 

✍️ Đọc thêm các bài báo y khoa về chủ đề này tại:  


        👉   치매에 대한 두려움

        👉 배우자가 치매면 치매 위험 높아져


❤  GIẢI THÍCH THÊM

   👉 (1)  기질성: 어떤 병의 증상이나 질환이 장기나 조직의 형태적 이상으로 생긴 상태. (↔기능성)

   👉 (2) 루이소체 치매 (Dementia with Lewy bodies -DLB): Sa sút trí tuệ thể Lewy

        Sa sút trí tuệ thể Lewy xảy ra khi xuất hiện những khối rắn siêu nhỏ của một loại protein được hình thành trong phần vỏ não. Các triệu chứng phổ biến nhất của loại sa sút trí tuệ này, bao gồm: suy nghĩ không mạch lạc, khó khăn khi đưa ra quyết định, khó tập trung, gặp các sự cố khi ghi nhớ, ảo giác thị giác (nhìn thấy những thứ không có thật), buồn ngủ bất thường, run rẩy hoặc chậm chạp khi di chuyển. (Nguồn: Bệnh viện Vinmec)

   👉 (3) 전두측두엽치매 ( (Frontotemporeal Demential- FTD): Sa sút trí tuệ trán- thái dương 

Sa sút trí tuệ trán- thái dương  xảy ra do sự phát triển của những tổn thương tế bào ở vùng não chuyên thực hiện chức năng kiểm soát việc lập kế hoạch, cảm xúc, phán đoán, lời nói và hành động. Khi bị FTD, người bệnh thường có các triệu chứng như thay đổi hành vi và tính cách, đột nhiên nóng giận, mất kiểm soát bản thân, gặp vấn đề về lựa chọn từ ngữ khi nói, run rẩy hoặc mất thăng bằng khi di chuyển, co thắt cơ bắp.(Nguồn: Bệnh viện Vinmec)

   👉 (4) 신경매독(neurosyphilis):  giang mai thần kinh.

신경매독은 매독균(Treponema pallidum)에 의한 뇌, 수막, 척수 감염으로 인해 나타나는 여러 가지 증후군이다. 신경매독은 치료받지 않은 초기 매독 환자의 10% 이내에서 발생한다. 또한 후천성면역결핍증 환자의 약 1%에서 신경매독이 동반된다.(Nguồn: 서울대학교병원)

Tạm dịch: Giang mai thần kinh là các hội chứng xuất hiện khi bị nhiễm trùng não, màng não và tủy sống do xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) gây ra. Bệnh giang mai thần kinh xảy ra ở khoảng 10% bệnh nhân giang mai giai đoạn đầu không được điều trị. Ngoài ra, giang mai thần kinh cũng xuất hiện ở khoảng 1% bệnh nhân mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.

 

BLOG TIẾNG HÀN Y KHOA

Nơi chia sẻ kiến thức về tiếng Hàn y khoa^^.

Contact Me on Zalo
010-9377-3873