결석 없는 담낭염이 더 위험…담낭천공 위험 5배 ↑

     결석 없는 담낭염이 더 위험…담낭천공 위험 5배 ↑

 

│ 박세우 교수 “급성담낭염으로 인한 담낭 천공 사망률 30%”

[의학신문·일간보사=유은제 기자]담석(sỏi mật) 없이 발생하는 무결석성 급성담낭염(viêm túi mật cấp không do sỏi)이 담석성 급성담낭염보다(viêm túi mật cấp do sỏi) 훨씬 더 위중하며(nguy kịch/nguy cấp/nguy hiểm), 조기 (sớm) 담낭절제술(phẫu thuật cắt túi mật)을 받아야 예후가 좋다는(tiên lượng tốt) 연구결과가 발표됐다.

한림대학교동탄성심병원 소화기내과(khoa nội tiêu hóa) 박세우(교신저자)<사진>․이경주 교수(1저자), 외과(khoa ngoại) 이정민 교수 등 연구팀은 ‘무결석성 급성담낭염과 결석성 급성담낭염에서의 담낭 천공(thủng túi mật) 발생의 비교: 10년 코호트 연구(nghiên cứu thuần tập/ đoàn hệ)(1)’에서 이 같은 내용을 확인했다.

연구팀은 2012년 11월부터 2022년 6월까지 한림대학교동탄성심병원에서 급성담낭염으로 담낭절제술을 받은 4497명을 분석했다(phân tích). 이 중 결석이 있는 결석성 담낭염 환자는 3958명(88%)이었고, 결석이 없는 무결석성 담낭염 환자는 539명(12%)이었다.

결석성 담낭염 그룹에서 담낭 천공이 발생한 환자는 1%(38명)였지만, 무결석성 담낭염 그룹은 5.6%(30명)에서 담낭 천공이 발생했다. 또 담낭염(viêm túi mật)중증도(mức độ nghiêm trọng)에 따라 분류 (phân loại)했을 때 결석성 담낭염 그룹에서는 경증(nhẹ)인 1등급이 90%(3564명), 중등도(mức trung bình)인 2등급이 8.5%(335명), 중증(nặng)인 3등급이 1.5%(59명)였다.

반면 무결석성 담낭염 그룹에서는 1등급이 79.4%(428명), 2등급이 19.1%(103명), 3등급이 1.5%(8명)로 2등급의 비율이 2배 이상 높았다.

담낭염 1등급은 담낭에 국소적인(cục bộ) 염증이 동반된(đi kèm) 단계이고, 2등급은 전신적인 증상과 함께 간농양(áp xe gan), 괴사성담낭염(viêm túi mật hoại tử) 혹은 기종성담낭염(viêm túi mật khí phế thũng)(2) 등을 동반한 상태를 말하며, 3등급에서는 다발성 장기손상(tổn thương đa tạng)이 동반된다. 이외에도 무결석성 담낭염 그룹은 복강경(nội soi ổ bụng) 담낭절제술 중 개복수술(mổ mở)로 전환된(chuyển sang) 비율이 높았고, 수술 후 합병증(biến chứng)이 발생할 위험이 결석성 담낭염 환자보다 2배 이상 높았다.

또 두 그룹의 위험도를 비교분석한 결과 담낭 천공의 발생위험은 무결석성 담낭염 그룹이 결석성 담낭염 그룹보다 5배 이상 높았다. 이외에도 담낭 천공의 발생위험은 60세 이상일 때 2.6배, 남성인 경우 2.55배, 급성담관염이 발생했을 경우 2.84배 높아졌다.

다만 조기 담낭절제술을 받을 경우 수술 예후를 개선할 수 있는 것으로 나타났다. 급성담낭염으로 병원 도착 후 24시간이 지나서 담낭절제술을 받은 경우 담낭 천공 발생률이 2%였지만, 24시간 내 담낭절제술을 받은 경우에는 담낭 천공 발생률이 0.9%로 절반 이하(dưới một nửa)로 낮아졌다. 또 조기 담낭절제술 그룹은 그렇지 않은 그룹보다 중환자실 (đơn vị chăm sóc đặc biệt/hồi sức tích cực- ICU)입원 횟수가 적고, 중환자실 체류기간이 짧았으며, 괴사성 담낭염 발생률이 낮았다.

연구팀은 또 수술이 적합하지 않아 (không phù hợp)경피적 배액술(dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da)(3) 등의 보존적 치료(điều trị bảo tồn)를 받았던 환자들을 추가로 분석했다. 이 결과, 보존적 치료를 받은 환자그룹은 수술을 받은 환자그룹보다 담낭 천공 발생률, 중환자실 입원률, 담낭염에 의한 사망률이 유의미하게 높았다.

박세우 교수는 “급성담낭염으로 인한 담낭 천공은 사망률이 30%에 이르는 치명적인 질환(bệnh gây tử vong)이다. 이번 연구를 통해 무결석성 담낭염 환자의 경우 담낭 천공의 발생 위험이 높기 때문에 신속한(kịp thời/nhanh chóng) 치료와 집중적인 관리(chăm sóc/quản lý tích cực)가 필요하며, 조기 수술(phẫu thuật sớm)을 통해 치료 예후를 향상시킬 수 있는 것으로 확인됐다”며 “급성담낭염은 수술적 치료가 표준치료(phương pháp điều trị tiêu chuẩn)이고, 복강경 및 로봇 수술이 보편화되고(phổ biến) 표준화된 만큼 급성담낭염이 발생하면 지역의료기관(cơ sở y tế địa phương)에서 신속하고 적절한 치료를 받는 것이 중요하다”고 설명했다.

한편 이번 연구는 저명한 국제 학술지인 ‘International Journal of Surgery(피인용지수(Impact Factor): 15.3)’ 최신호에 게재됐다.

유은제 기자 eunje@bosa.co.kr

Link bài gốc: 의학신문

 Đọc thêm về chủ đề này tại:

▶️  담낭염 [cholecystitis]   

▶️ 담낭 뗀 사람, 당뇨 발병률 20% 증가

▶️ 인하대병원 김경덕 교수, 다빈치SP 담낭절제술 성공


(1) 코호트 연구(Cohort Study): Nghiên cứu thuần tập (hay còn gọi là nghiên cứu đoàn hệ, nghiên cứu theo dõi, nghiên cứu mới mắc) là một dạng nghiên cứu dọc, lấy mẫu là nhóm thuần tập (một nhóm người có chung một đặc điểm xác định, thường là những người đã trải qua một sự kiện chung trong một thời gian xác định).

Nghiên cứu thuần tập đại diện cho một trong những thiết kế cơ bản của dịch tễ học được sử dụng trong nghiên cứu trong các lĩnh vực y, dược, điều dưỡng, tâm lý học, khoa học xã hội và trong bất kỳ lĩnh vực nào dựa vào các câu trả lời 'khó tiếp cận' dựa trên bằng chứng (thống kê). Ví dụ, trong y học, để đánh giá độ an toàn của dược phẩm mới được phát triển trước khi được chấp thuận bán thì cần trải qua nhiều cuộc thử nghiệm lâm sàng. Phân tích dịch tễ học về cách các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh thường được sử dụng để xác định nguyên nhân gây bệnh ngay từ đầu, và để giúp đưa ra lời diễn giải tiền lâm sàng về tính hợp lý của các yếu tố bảo vệ (phương pháp điều trị). (Nguồn: Wikipedia).

(2) 기종성담낭염=공기증쓸개염(emphysematous cholecystitis): viêm túi mật khí phế thũng, viêm túi mật hoại tử sinh hơi,viêm túi mật do tràn khí: là một biến thể hiếm gặp của viêm túi mật cấp, gây ra bởi nhiễm trùng thứ phát vi khuẩn hoại thư sinh hơi ở thành túi mật. (Nguồn: tạp chí y học việt nam tập 511 - tháng 2 - số 2 - 2022)

(3) 경피적 배액술= 경피경간 담배액술 = 피부간경유쓸개관배액술 (percutaneous biliary transhpatic drainage): Dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da.

Đây là phương pháp điều trị các bệnh lý về túi mật, bằng cách dẫn lưu dịch túi mật ra khỏi cơ thể qua ống dẫn xuyên gan. Phương pháp này được đánh giá là lựa chọn tối ưu cho người bệnh bởi các ưu điểm: ít đau, thời gian điều trị nhanh, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng và các biến chứng. PTGBD còn có tỷ lệ điều trị thành công cao, rơi vào khoảng 70 -100%. (Nguồn: Bệnh viện Tâm Anh).

BLOG TIẾNG HÀN Y KHOA

Nơi chia sẻ kiến thức về tiếng Hàn y khoa^^.

Contact Me on Zalo
010-9377-3873